Conduites de socialisation organisationnelle des jeunes diplômées vietnamiennes : rôle de l'autoreprésentation des rôles des femmes, des attentes de rôles professionnels perçues de la part des employeurs et du sens du travail - TEL - Thèses en ligne
Thèse Année : 2012

Behaviors of organizational socialization of Vietnamese young graduated women : role of auto-representation of women, of perceived professional expectations from employers, and of meaning of work

Conduites de socialisation organisationnelle des jeunes diplômées vietnamiennes : rôle de l'autoreprésentation des rôles des femmes, des attentes de rôles professionnels perçues de la part des employeurs et du sens du travail

Résumé

This research is in the field of social psychology of work and organizations. It is interested in behavior organizational socialization of graduated Vietnamese young women. Adopting a systemic and constructivist approach, we think each person at work is « an active subject because plural and prospective » in his process of socialization and personalization. In an exploring view, we try to show that the socialization behaviours of young Vietnamese graduated are not only determined by their socio-biographical characteristics and their organizational contexts but also oriented by their psychological activity of meaning of work. After an exploratory investigation by interview, an extensive survey with questionnaire allowed us to inquire 435 young women graduates, from Master of Arts level, in a multiplicity of work spheres. First, the analysis of the results, allows establishing a typology of young Vietnamese graduates. The socio-biographical characteristics of the 4 classes are in significant relationships with the various behaviours of organizational socialization. When analyzing those first results, it seems that socio-economic and cultural context in the transition of labour and employment in Vietnam, stay a « collective determinant » for individual behaviours of workers. In addition, the results show the importance of axiological processes which are involved in the activities of our subjects, including the influence of the meaning of work, on the evaluation process by the subjects of the effects of their work activity. Over the contribution to describe the working behaviours of young graduates Vietnamese, these results provide recommendations both at a theoretical and at a practical level. At the theoretical level, they invited to enrich the notion of « plural subject » in the same professional sphere as literature doesn’t approach yet. Practically, they lead to propose training and professional guidance to make easier the professional insertion of young Vietnamese women and men.
Cette recherche s’inscrit dans le champ de la psychologie sociale du travail et des organisations. Elle s’intéresse aux conduites de socialisation organisationnelle des jeunes diplômées vietnamiennes. Adoptant une approche systémique et constructiviste, nous considérons que chaque individu au travail est un « sujet actif parce que pluriel et prospectif » dans son processus de socialisation et de personnalisation. Dans une visée exploratoire, nous cherchons à montrer que les conduites de socialisation des jeunes diplômées vietnamiennes ne sont pas uniquement déterminées par leurs caractéristiques socio-biographiques et leurs contextes organisationnels, mais qu’elles sont aussi orientées par leur activité psychologique de signification du travail. Après une enquête exploratoire par entretien, une enquête extensive par questionnaire nous a permis d’interroger 435 jeunes femmes diplômées à partir du niveau Maîtrise, dans une pluralité de domaines de travail. L’analyse des résultats permet tout d’abord d’établir une typologie des jeunes diplômées vietnamiennes. Les caractéristiques socio-biographiques de chacune des 4 classes dégagées, sont en relations significatives avec les différentes conduites de socialisation organisationnelle étudiées. A l’analyse de ces premiers constats, le contexte socio-économique et culturel dans la transition du travail et de l’emploi au Vietnam nous semble toujours constituer un « déterminant collectif » prégnant des conduites individuelles des travailleurs. Les résultats montrent, en outre, le poids important des processus axiologiques qui sont en jeu dans l’activité de nos sujets, notamment l’influence du sens du travail sur les processus d’évaluation par les sujets, des effets de leur activité de travail. En plus d’une contribution pour décrire les conduites au travail des jeunes diplômées vietnamiennes actuelles, ces résultats permettent de formuler des recommandations tant au niveau théorique qu’au niveau pratique. Au niveau théorique, ils invitent, entre autres, à enrichir la notion de « sujet pluriel » dans une même sphère professionnelle que la littérature n’aborde pas encore. Au niveau pratique, ils amènent à des propositions en matière de formation et d’orientation professionnelle pour faciliter l’insertion professionnelle des jeunes vietnamiennes ainsi que des jeunes vietnamiens.
Thuộc chuyên ngành Tâm lí học lao động và các tổ chức, luận án này nghiên cứu các hành vi xã hội hóa nghề nghiệp của nữ trí thức trẻ Việt Nam. Vận dụng « tiếp cận hệ thống và xây dựng », chúng tôi cho rằng mỗi cá nhân là một « chủ thể tích cực vì sự xã hội hóa đa dạng và hướng đến tương lai » trong quá trình xã hội hóa và cá thể hóa. Trong khuôn khổ một nghiên cứu mở đường, chúng tôi muốn chỉ ra rằng các hành vi xã hội hóa nghề nghiệp của nữ trí thức trẻ Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân - xã hội và đặc điểm của môi trường lao động mà họ thuộc về, mà chúng còn được định hướng bởi đặc điểm tâm lí của nữ trí thức và ý nghĩa của công việc đối với họ. Từ phỏng vấn bán cấu trúc ban đầu, chúng tôi đã làm điều tra mở rộng bằng bảng hỏi trên 435 khách thể, là những nữ lao động có trình độ từ Đại học trở lên, trong nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau. Các kết quả thu được cho phép thiết lập một hệ thống phân loại các nữ trí thức thành 4 nhóm. Những đặc điểm cá nhân xã hội của 4 nhóm trí thức này có mối quan hệ có ý nghĩa với hành vi xã hội hóa nghề nghiệp của họ. Từ những phân tích ban đầu, chúng tôi nhận thấy hoàn cảnh kinh tế, xã hội và văn hóa trong sự chuyển đổi lao động và việc làm ở Việt Nam luôn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của người lao động. Bên cạnh đó, các kết quả cũng chỉ ra sự ảnh hưởng của các giá trị cá nhân đến hoạt động của chủ thể, đặc biệt là ảnh hưởng của ý nghĩa của công việc tới cách đánh giá hiệu quả hoạt động của chủ thể. Ngoài những đóng góp vào việc mô tả hành vi nghề nghiệp của nữ trí thức trẻ Việt Nam, kết quả nghiên cứu cũng cho phép chúng tôi đưa ra những kiến nghị cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn. Về lí thuyết, các kết quả này mở ra việc bổ sung vào khái niệm « chủ thể đa dạng » không chỉ trong mối tương quan với các mặt khác nhau của đời sống là cuộc sống gia đình, cuộc sống nghề nghiệp, cuộc sống cá nhân và cuộc sống xã hội mà người lao động trẻ Việt Nam còn thể hiện là một « chủ thể đa dạng » ngay trong cuộc sống nghề nghiệp khi họ một lúc làm nhiều công việc. Điều này chưa được lý thuyết về xã hội hóa nghề nghiệp đề cập đến. Về mặt thực tiễn, luận án hướng đến những kiến nghị liên quan đến đào tạo và hướng nghiệp để làm thuận lợi quá trình gia nhập vào đời sống nghề nghiệp của giới trẻ Việt Nam.
Fichier principal
Vignette du fichier
Bui_Thi-Hong-Thai.pdf (3.03 Mo) Télécharger le fichier
Origine Version validée par le jury (STAR)
Loading...

Dates et versions

tel-00832754 , version 1 (11-06-2013)

Identifiants

  • HAL Id : tel-00832754 , version 1

Citer

Thị Hồng Thái Bui Bùi. Conduites de socialisation organisationnelle des jeunes diplômées vietnamiennes : rôle de l'autoreprésentation des rôles des femmes, des attentes de rôles professionnels perçues de la part des employeurs et du sens du travail. Psychologie. Université Toulouse le Mirail - Toulouse II; Université des sciences sociales et humaines de Hanoï, 2012. Français. ⟨NNT : 2012TOU20146⟩. ⟨tel-00832754⟩
2731 Consultations
2070 Téléchargements

Partager

More