The construction of the professional identity of future teachers of FLE in Vietnam : traces of reflexivity in writing practices
La construction de l'identité professionnelle de futurs enseignants de FLE au Viêt-Nam : les traces de réflexivité dans les pratiques d'écriture
Résumé
My thesis focuses on the training of language teachers, particularly French language teachers, in Vietnam. It starts with two observations. Firstly, reflexivity is an inevitable modality of conscious professionalisation, especially in education, in a constantly changing world. Secondly, reflexivity through questioning and critiques comes into conflict with certain ethical, social and religious values of Vietnam. Being trainer myself, I seized the stages of possibly constructing professionalism through offering reflective writings to students of Ho Chi Minh City University of Education for two years. I analysed the writings and progress in a corpus of three selected students as prospective teachers. My qualitative and content analysis allows us to validate our hypotheses. Accordingly, reflective writing is a great way to develop self-awareness as a professional individual, as well as a flexible and fruitful professional identity. That would help to develop the capability for a career in an unforeseen and evolving world. My study is rooted in
Notre thèse porte sur la formation des professeurs de langues, et particulièrement des enseignantes et enseignants de français, au Viêt-Nam. Elle part du double constat que la réflexivité est une des modalités inévitables d'une professionnalisation conscientisée, quelle qu'elle soit, et particulièrement dans l'enseignement, face à un monde sans arrêt en mutation ; mais que cette réflexivité, questionnante et critique, entre en conflit avec certaines valeurs éthiques, sociales et religieuses du Viêt-Nam. Formatrice nous-même, nous avons voulu saisir les étapes d'une possible professionnalité en construction, à travers des écrits réflexifs, proposés aux étudiant.e.s de l'Université de Pédagogie de Ho-Chi-Minh Ville pendant 2 ans. Nous analysons ces écrits et leur progression, grâce à un corpus qui met l’accent sur 3 étudiantes et futures enseignantes choisies. Notre analyse qualitative et de contenu, nous permet de valider nos hypothèses, selon lesquelles l'écrit réflexif est une des voies royales pour constituer peu à peu la conscience de soi comme individu professionnel et construire une identité professionnelle souple et féconde, capable d'accueillir en cours de carrière l'imprévu et l'évolution du monde. Notre étude prend sa source sur une analyse du contexte de l’Asie du Sud-Est et s'appuie sur les Sciences du langage et les Sciences de l'Éducation.
Luận án thuộc lĩnh vực đào tạo giáo viên ngoại ngữ, đặc biệt là giáo viên tiếng Pháp tại Việt Nam. Xuất phát từ nhận định cho rằng tư duy hồi lãm là một trong những phương thức tất yếu của quá trình đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá một cách có ý thức, nhất là chuyên nghiệp hoá trong giảng dạy trước một thế giới không ngừng thay đổi. Tuy nhiên tư duy hồi lãm với đặc tính phát huy khả năng đặt câu hỏi và phản biện nơi người học lại mâu thuẫn với một số giá trị đạo đức, xã hội và tôn giáo của Việt Nam. Bản thân là người đào tạo giáo viên, chúng tôi mong muốn nắm rõ các giai đoạn hình thành tính chuyên nghiệp nơi sinh viên sư phạm ngoại ngữ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh ở 2 năm cuối của chương trình đào tạo thông qua các bài viết dạng hồi lãm. Chúng tôi chọn phương pháp định tính và phân tích văn bản để xem xét sự tiến bộ của 3 sinh viên. Phương pháp này cho phép kiểm định giả thuyết : viết trong tâm thế hồi lãm về nghề là phương tiện tối ưu giúp người học dần ý thức bản thân là một chủ thể có nghiệp vụ, từng bước xây dựng bản sắc nghề một cách mềm dẻo và phong phú, có khả năng xử lý các tình huống ngoài dự kiến và theo kịp sự phát triển của thế giới trong quá trình tác nghiệp. Công trình nghiên cứu dựa trên bối cảnh các nước trong khu vực Đông Nam Á, thuộc các lĩnh vực Khoa học ngôn ngữ và Khoa học giáo dục.
Origine | Version validée par le jury (STAR) |
---|