Dynamiques spatiales et temporelles dans une station touristique de montagne au Vietnam : Mutations, dualités touristiques et dualisme spatial à Sapa - TEL - Thèses en ligne
Thèse Année : 2020

Spatial and temporal dynamics in a mountain tourist station in Vietnam : Mutations, tourism dualities and spatial dualism in Sapa

Dynamiques spatiales et temporelles dans une station touristique de montagne au Vietnam : Mutations, dualités touristiques et dualisme spatial à Sapa

Động lực học theo không gian và thời gian tại một khu du lịch miền núi ở Việt Nam : Sự biến đổi, tính nhị phân trong du lịch và thuyết nhị nguyên không gian ở Sa Pa

Résumé

In the northern mountainous region of Vietnam, the tourist station of Sapa has undergone several major transformations according to, first, the colonization of French, followed by political and social reformations and, finally, the state’s economic transformation since its first tourism during being France’s colony until now (2020): the transformation of forms of tourism, the categories of tourists, the increase and decrease of tourists, tourism practices, popular tourist attractions. Through the analysis and modelling of the tourist routes, the sequences (establishment, renewal and development) are identified; and transformation mechanisms (mutations) as well as progressing from a point to another (transitions) are explicitly clarified. Various spatial organizations are highlighted and represented under different scales. Dualities are revealed, except during the communist period pre-Doi Moi (Reformation). It has become more and more complex and intense to reach the maximum level of tension in 2020, especially the dualities oppose between Eastern tourists (include Vietnamese citizens and the growing population of foreign oriental tourists) and Western tourists (no longer only French). An in-dept study on spatio-temporal dynamics and their modelling of before, during and after the period 2015-2016 (the period of field study campaigns) in the last phase of development and explosion of Sapa’s tourism, at district level, the results from the analysis suggest that 2015-2016 is an “hinge” period during which the district of Sapa was split into two tourist stations: a metastation in the Centre-North sector and an integrated station in the South sector. The first includes the agglomeration of Sapa which was driven by Vietnamese government and its aggressive tourism development policy. However, it experienced a little or lack of adequate controlling practices (mass tourism, lack of relevantregulations…). It allows the development of a big-sized Amusement Park which has contributed to the detriment of ethnotourism, initially introduced by French “developers”. The latter has been developing toward high-end / luxurious ecotourism under the control of a foreign investor, Danish in this case. Dualities are expressed strongly. They are reflected within the district by a shift from the East-West spatial dualism (mountainous ethnotourism with strong natural and sporting components - mountainous ethnotourism with strong cultural and recreational components) towards the North-South dualism (mass tourism with strong amusement park components – ecotourism components). It is reflected within the metropolitan area in the avoidance of Western tourists, especially in the expanding outskirts. In the Center-North sector of the district, the disconnection between the tourist service offers and the tourists themselves, based on the intrinsic assets of this region of Vietnam, is progressing rapidly. The dynamics (intensity, speed, etc.) are such that Western tourists begin to avoid the metastation of the Center-North sector, that the question arises from its "overflow", in the South sector for example. In the Center-North sector, as in the South sector, the viability of such tourist systems and the local sustainability arise: are we heading towards future changes?
Dans la région Nord montagnarde du Vietnam, la station touristique de Sapa a connu plusieurs transformations majeures selon des enjeux d’abord d’occupation territoriale, puis politique et sociale, et enfin économique, depuis sa première mise en tourisme à l’époque coloniale française jusqu’à aujourd’hui, en 2020 : transformations des formes de tourisme, des catégories de touristes, de leur croissance ou décroissance, de leurs pratiques, espaces et lieux fréquentés. C’est à travers l’analyse et modélisation de cette itinéraire touristique que des séquences sont identifiées (de mise en tourisme, de renouvellement et de développement touristiques), que des mécanismes de transformation (mutations) et de passage de l’une à l’autre (transitions) sont explicités. Les différentes organisations spatiales résultantes sont mises en évidences et représentées à différentes échelles. Des dualités sont révélées, excepté pendant la période communiste ante Doi Moi. Elles sont de plus en plus complexes et plurielles, de plus en plus fortes pour atteindre un niveau de tension maximale en 2020 ; elles opposent notamment les communautés de touristes orientaux (majoritairement domestiques, i.e. 1 vietnamiennes, mais avec une population croissante de touristes étrangers orientaux) et touristes occidentaux (plus seulement français). L’étude approfondie des dynamiques spatio-temporelles et leur modélisation, avant, pendant et après 2015-2016 (période des campagnes de terrain) dans la dernière phase de développement et explosion touristique de Sapa, à l’échelle du district, puis de l’agglomération, montre que la période 2015-2016 est une période charnière pendant laquelle le district de Sapa se scinde en deux stations touristiques : une métastation dans le secteur Centre-Nord et une station intégrée dans le secteur Sud. La première comprend l’agglomération de Sapa et est portée par le gouvernement vietnamien et sa politique agressive de développement touristique. Pas ou peu contrôlée (tourisme de masse, absence de règlementations, …), elle laisse progresser un tourisme de « parc d’attraction » grandeur nature au détriment d’un ethnotourisme introduit au départ par des « développeurs » français. La seconde développe un écotourisme haut de gamme sous le contrôle d’un investisseur étranger, danois en l’occurrence. Des dualités fortes s’expriment. Elles se traduisent au sein du district par le basculement d’un dualisme spatial Est-Ouest (ethnotourisme de montagne à composantes naturelle et sportive fortes / ethnotourisme de montagne à composantes culturelle et récréative fortes) vers un dualisme Nord-Sud (tourisme de masse à composante parc d’attraction forte / écotourisme). Elles se traduisent au sein de l’agglomération par l’évitement des touristes occidentaux, notamment dans les périphéries en pleine extension. Dans le secteur Centre-Nord du district, la déconnexion entre l’offre touristique et les touristes eux-mêmes avec les atouts intrinsèques de cette région du Vietnam progresse vite. La dynamique est telle (intensité, rapidité, …) que les touristes occidentaux commencent à éviter la métastation du secteur Centre-Nord, que la question se pose de son « débordement », dans le secteur Sud par exemple. Dans le secteur Centre-Nord, comme dans le secteur Sud, la viabilité de tels systèmes touristiques et la durabilité des territoires se posent : va-t-on vers de prochaines mutations ?
Ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, khu du lịch Sapa đã trải qua các biến đổi lớn theo thời gian kể từ khi hình thành vào thời kỳ thuộc địa Pháp cho đến nay (2020) mà đầu tiên là việc lãnh thổ bị chiếm đóng bởi Pháp, tiếp đó là các cải cách về chính trị-xã hội và sau cùnglà sự biến chuyển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam: sự dịch chuyển của các loại hình du lịch, của các loại du khách, sự tăng trưởng và suy giảm số lượng du khách, các hoạt động du lịch, không gian và điểm tham quan phổ biến. Thông qua việc phân tích và mô hình hóacác tuyến du lịch ở Sapa, các giai đoạn (hình thành, tái hình thành, và phát triển) được xác định; và các cơ chế chuyển đổi (biến chuyển) hay tiến triển từ điểm này sang điểm khác (chuyển tiếp) được biểu lộ rõ ràng. Nhiều cách tổ chức không gian đa dạng được nêu lên vàbiểu thị dưới các tỷ lệ khác nhau. Các tính chất nhị phân (dualité) được bộc lộ, ngoại trừ trong thời kỳ bao cấp. Chúng trở nên ngày càng phức tạp và mạnh mẽ để đạt được mức độ tối đa vào năm 2020; đặc biệt các tính chất nhị phân giữa du khách phương Đông (bao gồm du khách Việt Nam và du khách phương Đông khác) và khách phương Tây (không chỉ có du khách Pháp). Nghiên cứu sâu về sự năng đông trong không gian-thời gian và sự mô hình hóa của giai đoạn trước, trong và sau thời kỳ 2015-2016 (thời kỳ nghiên cứu thực địa) trong giai đoạn phát triển và bùng nỗ của du lịch Sapa, trên toàn huyện Sapa nói chung và khu trung tâm Sapa nói riêng, kết quả từ việc phân tích chỉ ra rằng giai đoạn 2015-2016 là thời kỳ bản lề khi đó huyện Sapa được chia đôi làm hai khu du lịch: một metastation ở khu vực Trung Tâm và phía Bắc và một integrated station ở khu vực phía Nam. Khu vực đầu tiên bao gồm khu phát triển trung tâm của Sapa, khu vực này được định hướng phát triển bởi chính phủ Việt Nam và các chính sách phát triển du lịch dồn dập. Tuy nhiên, khu vực này lại sự thiếu các hoạt động thực hiện kiểm soát tương ứng (du lịch đại trà, thiếu các quy định liên quan…) tạo điều kiện cho sự phát triển của công viên giải trí quy mô lớn góp phần phá vỡ hình thức du lịch văn hóa dựa vào dân tộc (ethnotourism), hình thức này được khởi đầu bởi “những nhà phát triển” người Pháp. Khu vực còn lại đang phát triển theo hướng du lịch sinh thái cao cấp dưới sự kiểm soát của một nhà đầu tư nước ngoài, người Đan Mạch. Các tính chất hai mặt được thể hiện rõ rệt. Chúng được biểu lộ ở cấp huyện qua sự dịch chuyển của tính hai mặt trong không gian Đông/Tây (ethnotoursim dựa trên yêu tố tự nhiên và thể thao / ethnotourism dựa trên yếu tố văn hóa và giải trí) sang tính hai mặt trong không gian Bắc/Nam (du lịch đại trà dựa trên các yếu tố liên quan đến công viên giải tri / các yếu tố du lịch sinh thái). Sự dịch chuyển đó được thể hiện bằng cách du khách phương tây tránh đến khu trung tâm của Sapa, đặc biệt ở các vùng ngoại vi mở rộng. Ở khu vực Trung Tâm và phía Bắc của huyện, nghiên cứu đã thấy được sự mất liên kết (connection) giữa các dịch vụ du lịch và du khách ở đó tăng lên nhanh chóng, các hoạt động không còn gắn kết với những thế mạnh vốn có của khu vực này. Sự năng động (về mức độ và tốc độ…) thể hiện qua việc du khách phương Tây bắt đầu rời bỏ metastation của khu vực Trung Tâm và phía Bắc, và câu hỏi đặt ra là họ sẽ dịch chuyển đi đâu, có thể là sang khu vực phía Nam của huyện Sapa? Ở khu vực Trung Tâm và phía Bắc, cũng như phía Nam của huyện Sapa, khả năng tồn tại của hệ thống du lịch và tính bền vững của lãnh thổ đặt ra một câu hỏi, liệu sẽ có những biến chuyển mới trong tương lai?
Fichier principal
Vignette du fichier
these-phuong.pdf (10.89 Mo) Télécharger le fichier
Origine Version validée par le jury (STAR)

Dates et versions

tel-03942562 , version 1 (17-01-2023)

Identifiants

  • HAL Id : tel-03942562 , version 1

Citer

Thi Quy Phuong Hoang. Dynamiques spatiales et temporelles dans une station touristique de montagne au Vietnam : Mutations, dualités touristiques et dualisme spatial à Sapa. Géographie. Université d'Avignon, 2020. Français. ⟨NNT : 2020AVIG1001⟩. ⟨tel-03942562⟩
225 Consultations
95 Téléchargements

Partager

More