Prosodie im Sprachkontakt: Französisch und Vietnamesisch
Prosody in Language Contact: French and Vietnamese
La prosodie en contact de langues : Le français et le vietnamien
Âm vị học điệu tính trong sự tiếp xúc ngôn ngữ: tiếng Pháp và tiếng Việt
Abstract
Im Rahmen der vorliegenden Arbeit beschäftigen wir uns mit prosodischem Sprachkontakt. Das Sprachpaar Vietnamesisch Französisch ist insofern interessant, als dass beide Sprachen sehr unterschiedlich sind als auch einzeln betrachtet interessante prosodische Eigenschaften haben. Während im Vietnamesischen jeder Silbe ein lexikalischer Ton zugewiesen wird, ist Französisch keine Sprache mit lexikalischem Ton. Dafür hat Französisch Konsonantengruppen und ein größeres Auslautkonsonanteninventar als Vietnamesisch. Was Silbenstrukturen angeht, sind beide Sprachen auf unterschiedliche Weisen zum Teil typologisch untypisch.
Unsere Forschung widmet sich unterschiedlichen Sprachkontaktsituationen sowie beiden Richtungen des Sprachkontaktes. Als Ausgangspunkt unserer experimentellen Untersuchungen dient die Betrachtung französischer Lehnwörter im Vietnamesischen. Hierbei schauen wir uns prosodische Adaptationsmuster an, die von Sprecherinnen und Sprechern vorgenommen wurden, um die Lehnwörter an das Vietnamesische anzupassen. Dabei stehen im Fokus die Reparatur von Strukturen, die im Vietnamesischen verboten sind: Konsonanten in bestimmten Positionen in der Silbe werden ersetzt oder getilgt, Konsonantencluster durch Epenthese oder durch Tilgung eines der beiden Konsonanten aufgelöst, Silbengrenzen verschoben, Konsonanten oder Konsonantenslots in bestimmten silbischen Strukturen verdoppelt, und Silben werden nach bestimmten Mustern Töne zugeordnet. Ziel unserer experimentellen Untersuchungen ist es nun, herauszufinden, ob in einer aktuellen Situation von Sprachkontakt ähnliche oder andere Muster auftreten. Monolingualen Sprechern und Sprecherinnen des Vietnamesischen werden französische Stimuli vorgespielt und sie werden gebeten, diese in drei verschiedenen Konditionen zu reproduzieren. Das gleiche Experiment ist zusätzlich mit Lernenden des Französischen durchgeführt worden, deren Erstsprache Vietnamesisch ist. Die experimentellen Daten zeigen viele ähnliche Muster zu den Lehnwortdaten. Allerdings weisen insbesondere die Daten von monolingualen Sprecherinnen und Sprechern sehr viel mehr Variabilität auf. Schließlich drehen wir die Richtung des Sprachkontaktes um: Native Sprecherinnen und Sprecher des Französischen werden gebeten, vietnamesische Stimuli zu reproduzieren. Hierbei interessiert uns die Frage, ob sich bestimmte Muster in die entgegengesetzte Richtung umkehren lassen, was zu Teil zu beobachten ist.
Mithilfe dieser Arbeit können wir einen tiefen Eindruck in Systemhaftigkeit und Variabilität bei Entlehnungen und im Zweitspracherwerb gewinnen und stellen abschließend fest: Es gibt aus phonologischer Perspektive sehr viele Gemeinsamkeiten zwischen beiden Feldern des prosodischen Sprachkontakts und es bietet sich für die betrachteten Phänomene an, einige Aspekte in ihrer Komplexität eher graduell als kategoriell zu verstehen.
In this thesis, we are dealing with prosodic language contact between the languages Vietnamese and French. This pair of languages is interesting in that both languages are prosodically very different and have very interesting prosodic properties individually. While in Vietnamese each syllable is assigned a lexical tone, French is not a lexical tone language. On the other hand, French has consonant clusters and a larger coda consonant inventory than Vietnamese. Regarding syllable structures, both languages are typologically atypical, in different respects.
Our research is devoted to different language contact situations as well as to both directions of language contact. The starting point of our experimental research is the observation of French loanwords in Vietnamese. In this context, we examine prosodic adaptation patterns that speakers have undertaken to adapt the loanwords to Vietnamese. The focus is on the repair of structures that are illicit in Vietnamese: consonants in certain positions in the syllable are replaced or deleted, consonant clusters are dissolved by epenthesis or by deletion of one of the two consonants, syllable boundaries are shifted, consonants or consonant slots in certain syllabic structures are doubled, and tones are assigned to syllables according to certain patterns.
The aim of our experimental investigations then is to find out whether similar or different patterns occur in an instantaneous situation of language contact. Monolingual speakers of Vietnamese are exposed to French stimuli and asked to reproduce them in three different conditions. We have additionally conducted the same experiment with learners of French whose first language is Vietnamese. The experimental data show many similar patterns to the loanword data. However, the data from monolingual speakers in particular display much more variability. Finally, we reverse the direction of language contact: native speakers of French are asked to reproduce Vietnamese stimuli. In this case, the question is whether certain patterns can be reversed in the opposite direction, which can partly be observed.
With the help of the present work, we can gain a deep understanding of systematicity and variability in borrowing and second language acquisition. We conclude that from a phonological perspective, there are many similarities between the two fields of prosodic language contact, and we suggest, for the phenomena under consideration, to understand some aspects in their complexity in a gradual rather than a categorical way.
Le présent travail s'intéresse au contact prosodique entre le vietnamien et le français. Cette paire de langues est intéressante dans la mesure où les deux langues sont très différentes et qu'elles ont des propriétés prosodiques très intéressantes si on les considère individuellement. Alors qu'en vietnamien, un ton lexical est attribué à chaque syllabe, le français n'est pas une langue à ton lexical. En revanche, le français connaît des groupes de consonnes et présente un plus grand inventaire de consonnes finales que le vietnamien. En ce qui concerne les structures syllabiques, les deux langues sont en partie typologiquement atypiques de différentes manières.
Notre recherche se consacre à différentes situations de contact linguistique ainsi qu'aux deux directions du contact linguistique. Le point de départ de nos recherches expérimentales est l'observation des mots d'emprunt français en vietnamien. Nous examinons les patrons d'adaptation prosodique que les locuteurs ont mis en place pour adapter les mots d'emprunt au vietnamien. Dans ce contexte, notre attention se porte sur la réparation de structures qui sont interdites en vietnamien : les consonnes dans certaines positions dans la syllabe sont remplacées ou supprimées, les groupes de consonnes sont décomposés par épenthèse ou par la suppression d'une des deux consonnes, les frontières syllabiques sont déplacées, les consonnes ou les positions consonantiques sont doublées dans certaines structures syllabiques et des tons sont attribués aux syllabes selon certains patrons. L'objectif de nos recherches expérimentales est de déterminer si des tendances similaires ou différents apparaissent dans une situation actuelle de contact linguistique. On présente des stimuli français à des locuteurs et locutrices monolingues du vietnamien et on leur demande de les reproduire dans trois conditions différentes. Les données expérimentales montrent de nombreux patterns similaires aux données des emprunts. Cependant, les données des locuteurs monolingues en particulier présentent beaucoup plus de variabilité. Nous avons réalisé la même expérience avec des apprenants de français dont la première langue est le vietnamien. Enfin, nous inversons la direction du contact linguistique : des locuteurs natifs du français sont invités à reproduire des stimuli vietnamiens. Dans ce contexte, nous nous intéressons à la question de savoir si certains patterns peuvent être inversés, ce qui se produit partiellement.
Grâce à ce travail, nous pouvons nous faire une idée approfondie de la systématicité et de la variabilité dans les processus d'emprunt et dans l'acquisition d'une deuxième langue. Nous pouvons conclure qu'il existe de très nombreuses similitudes entre les deux domaines de contact linguistique prosodique d'un point de vue phonologique et nous proposons, pour les phénomènes considérés, de comprendre certains aspects dans leur complexité de manière graduelle plutôt que catégorielle.
Trong luận án này, chúng tôi đề cập đến âm vị học điệu tính trong sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa hai ngôn ngữ - tiếng Việt và tiếng Pháp. Cặp ngôn ngữ này thú vị ở chỗ cả hai ngôn ngữ không chỉ rất khác nhau về điệu tính mà còn có những đặc tính riêng lẻ về điệu tính. Nếu như mỗi âm tiết trong tiếng Việt được gán một vỏ âm thanh ngữ nghĩa thì trong tiếng Pháp không có điều này. Mặt khác, tiếng Pháp có các tổ hợp phụ âm và kho phụ âm coda lớn hơn tiếng Việt. Về cấu trúc âm tiết, cả hai ngôn ngữ đều không điển hình về mặt loại hình, ở những khía cạnh khác nhau.
Nghiên cứu của chúng tôi dành cho vài tình huống tiếp xúc ngôn ngữ khác nhau cũng như cho cả hai hướng tiếp xúc ngôn ngữ. Xuất phát điểm nghiên cứu thực nghiệm của chúng tôi là quan sát các từ vay mượn tiếng Pháp trong tiếng Việt. Cụ thể, chúng tôi xem xét các mô hình điều chỉnh ngữ điệu tính mà người nói đã thực hiện để điều chỉnh các từ vay mượn từ tiếng Pháp sang tiếng Việt. Trọng tâm là điều chỉnh (hoặc chỉnh sửa) các cấu trúc không thể dùng trong tiếng Việt: Phụ âm ở một số vị trí nhất định trong âm tiết bị thay thế hoặc xóa bỏ, các phụ âm bị lược bỏ hoặc người nói lược bỏ một trong hai phụ âm, ranh giới âm tiết bị dịch chuyển, phụ âm hoặc phụ âm các vị trí trong cấu trúc âm tiết nhất định được nhân đôi và thanh điệu được gán cho âm tiết theo các mẫu nhất định. Mục đích của các cuộc điều tra thí nghiệm của chúng tôi là tìm hiểu xem các mô hình tương tự hay khác nhau xảy ra trong một tình huống tiếp xúc ngôn ngữ tức thời. Những người nói đơn ngữ tiếng Việt tiếp xúc với các kích thích của tiếng Pháp và được yêu cầu tái tạo chúng trong ba điều kiện khác nhau. Chúng tôi cũng đã tiến hành thí nghiệm tương tự với những người học tiếng Pháp có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Việt. Dữ liệu thí nghiệm cho thấy nhiều mẫu tương tự với dữ liệu từ vay mượn. Dữ liệu thí nghiệm lời nói tự phát nhiều biến đổi hơn so với dữ liệu từ vay mượn. Cuối cùng, chúng tôi đảo ngược hướng tiếp xúc ngôn ngữ: Những người nói tiếng Pháp bản ngữ được yêu cầu tái tạo các kích thích tiếng Việt. Trong trường hợp này, câu hỏi đặt ra là liệu các mẫu nhất định có thể đảo ngược theo hướng ngược lại hay không, điều này có thể được quan sát một phần.
Với sự trợ giúp của công việc hiện tại, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về tính hệ thống và tính đa dạng trong việc vay mượn và thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Chúng tôi kết luận rằng từ góc độ âm vị học, có nhiều điểm tương đồng giữa hai lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ có điệu tính, và vì thế chúng tôi đề nghị, đối với các hiện tượng đang được xem xét, nên hiểu một số khía cạnh trong sự phức tạp của chúng theo cách dần dần thay vì phân loại.
Fichier principal
prosody_in_language_contact_french_and_vietnamese_vera_scholvin.pdf (9.67 Mo)
Télécharger le fichier
Origin | Files produced by the author(s) |
---|